• Toán học
    • Toán 10
    • Toán 11
    • Toán 12
  • Vật lý
    • Vật lý 10
    • Vật lý 11
    • Vật lý 12
  • Hóa học
    • Hóa lớp 10
    • Hóa lớp 11
    • Hóa lớp 12
TÀI LIỆU RẺ
TÀI LIỆU RẺ

0909090

  • Toán học
    • Toán 10
    • Toán 11
    • Toán 12
  • Vật lý
    • Vật lý 10
    • Vật lý 11
    • Vật lý 12
  • Hóa học
    • Hóa lớp 10
    • Hóa lớp 11
    • Hóa lớp 12
Trang chủ
Vật lý

Bài tập dòng điện trong các môi trường có lời giải chi tiết

03/02/2019 Phan Trang Vật lý 0 comments

Tóm tắt tài liệu

  • Bài tập trắc nghiệm dòng điện trong các môi trường
    • Dòng điện trong kim loại
    • Dòng điện trong chất điện phân
    • Dòng điện trong chất khí
    • Dòng điện trong chân không
    • Dòng điện trong chất bán dẫn

Bài tập dòng điện trong các môi trường là tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm đa phần là lý thuyết đầy đủ, rõ ràng và đa dạng, giúp các em hiểu hơn về chủ đề dòng điện trong các môi trường qua đó nâng cao kỹ năng làm trắc nghiệm, tiết kiệm thời gian để dành cho các câu hỏi với mức độ phân hóa cao, biết cách vận dụng một cách thuần thục hơn. Bài tập dòng điện trong các môi trường là một chuyên đề khá dễ, do đó các em đừng để mất điểm ở phần này nhé!

TẢI XUỐNG PDF  ↓

Bài tập trắc nghiệm dòng điện trong các môi trường

Dòng điện trong kim loại

Câu 1. Trong các nhận định sau, nhận định nào về dòng điện trong kim loại là không đúng?
A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do;
B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều;
C. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể;
D. Khi trong kim loại có dòng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.

Câu 2. Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì nhận định nào sau đây là đúng?
A. Electron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn;
B. Tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường;
C. Các electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường;
D. Tất cả các electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường.

Câu 3. Kim loại dẫn điện tốt vì

A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.

B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.

C. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.

D. Mật độ các ion tự do lớn.

Câu 4. Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào
A. nhiệt độ của kim loại.

B. bản chất của kim loại.

C. kích thước của vật dẫn kim loại.

D. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.

Câu 5. Khi nhiệt độ của khối kim loại tăng lên 2 lần thì điện trở suất của nó
A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

C. không đổi.

D. chưa đủ dự kiện để xác định.

Câu 6. Khi chiều dài của khối kim loại đồng chất tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở suấtcủa kim loại đó
A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

C. không đổi.

D. chưa đủ dự kiện để xác định.

Câu 7. Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại
A. tăng 2 lần.

B. tăng 4 lần.

C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

Câu 8. Có một lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn. Nếu làm dây với đường kính 1 mm thì điện trở của dây là 16 Ω. Nếu làm bằng dây dẫn có đường kính 2 mm thì điện trở của dây thu được là

A. 8 Ω.

B. 4 Ω.

C. 2 Ω.

D. 1 Ω.

Câu 9. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng

A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp.

B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao.

C. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất định.

D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0 K.

Dòng điện trong kim loại

Dòng điện trong chất điện phân

Câu 1. Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là

Câu 2. Trong các dung dịch điện phân điện phân , các ion mang điện tích âm là

A. Gốc axit và ion kim loại.

B. Gốc axit và gốc bazơ.

C. ion kim loại và bazơ.

D. Chỉ có gốc bazơ.

Câu 3. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là

A. Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
D. Dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.

Dòng điện trong chất điện phân

Dòng điện trong chất khí

Câu 1. Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì

A. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng.
B. các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện.
C. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.
D. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải.

Câu 2. Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì
A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.
B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
D. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.

Câu 3. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương.

B. ion âm.

C. ion dương và ion âm.

D. ion dương, ion âm và electron tự do.

Dòng điện trong chất khí

Dòng điện trong chân không

Câu 1. Bản chất dòng điện trong chân không là

A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào.
B. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương.
C. dòng chuyển dời có hướng của các ion âm.
D. dòng chuyển dời có hướng của các proton.

Câu 2. Các electron trong đèn diod chân không có được do

A. các electron được phóng qua vỏ thủy tinh vào bên trong.
B. đẩy vào từ một đường ống.
C. catod bị đốt nóng phát ra.
D. anod bị đốt nóng phát ra.

Câu 3. Khi tăng hiệu điện thế hai đầu đèn diod qua một giá trị đủ lớn thì dòng điện qua đèn đạt giá trị bão hòa (không tăng nữa dù U tăng) vì

A. lực điện tác dụng lên electron không tăng được nữa.
B. catod sẽ hết electron để phát xạ ra.
C. số electron phát xạ ra đều về hết anod.
D. anod không thể nhận thêm electron nữa.

Dòng điện trong chân không

Dòng điện trong chất bán dẫn

Câu 1. Nhận định nào sau đây không đúng về điện trở của chất bán dẫn ?
A. thay đổi khi nhiệt độ thay đổi;

B. thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào;

C. phụ thuộc vào bản chất;

D. không phụ thuộc vào kích thước.

Câu 2. Silic pha tạp asen thì nó là bán dẫn

A. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại n.
B. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại p.
C. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại n.
D. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại p.

Dòng điện trong chất bán dẫn

Cảm ơn các em đã xem và tải xuống bài tập dòng điện trong các môi trường, chúng tôi mong rằng bộ tài liệu này sẽ giúp ích các em trong việc tiếp thu, hiểu về bản chất, mang lại hiệu quả tối ưu. Để đạt kết quả cao nhất, các em cần phải làm thật nhiều bài tập để tạo thành phản xạ riêng cho bản thân.

Previous article Giải bất phương trình bằng máy tính - Bí kiếp Thế Lực
Next article Trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án chi tiết
Phan Trang

Phan Trang

Bài Viết Liên Quan
Đề thi thử thpt quốc gia 2018 môn lý có đáp án chi tiết

Đề thi thử thpt quốc gia 2018 môn lý có đáp án chi tiết

04/05/2019
Bài tập Sóng cơ và lý thuyết chương dao động điện từ

Bài tập Sóng cơ và lý thuyết chương dao động điện từ

19/02/2019
Bài tập Sóng âm có lời giải và đáp án chi tiết nhất full pdf

Bài tập Sóng âm có lời giải và đáp án chi tiết nhất full pdf

17/02/2019

Leave a Reply Cancel reply

Chuyên Đề
  • Toán học
    • Toán 10
    • Toán 11
    • Toán 12
  • Vật lý
    • Vật lý 10
    • Vật lý 11
    • Vật lý 12
  • Hóa học
    • Hóa lớp 10
    • Hóa lớp 11
    • Hóa lớp 12




Tài Liệu Rẻ - Kho Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Lớp 10 Miễn Phí

  • DMCA.com Protection Status

CƠ QUAN CHỦ QUẢN

Công Ty TNHH Giải Pháp TMĐT Đại Nguyễn

MST: 0314376934

Địa chỉ : 1446-1448, Đường 3/2, Phường 2, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh.

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Tấn Tài

VỀ TÀI LIỆU RẺ

Giới thiệu

Điều khoản chung

Chính sách bảo mật

Tuyển dụng

DÀNH CHO ĐỐI TÁC

Hotline : 0933.052.363

Email : info.dainguyengroup@gmail.com

HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG

Đường dây nóng : 0933.052.363

Email tòa soạn : info.dainguyengroup@gmail.com

Phiên bản @copy; 2019. Bản quyền nội dung thuộc về Tài Liệu Rẻ