• Toán học
    • Toán 10
    • Toán 11
    • Toán 12
  • Vật lý
    • Vật lý 10
    • Vật lý 11
    • Vật lý 12
  • Hóa học
    • Hóa lớp 10
    • Hóa lớp 11
    • Hóa lớp 12
TÀI LIỆU RẺ
TÀI LIỆU RẺ

0909090

  • Toán học
    • Toán 10
    • Toán 11
    • Toán 12
  • Vật lý
    • Vật lý 10
    • Vật lý 11
    • Vật lý 12
  • Hóa học
    • Hóa lớp 10
    • Hóa lớp 11
    • Hóa lớp 12
Trang chủ
Vật lý
VẬT LÝ LỚP 11

Đề kiểm tra Vật lý 11 chương 1 có lời giải hay nhất 2019

23/04/2019 Phạm Phố VẬT LÝ LỚP 11 0 comments
Đề kiểm tra Vật lý 11 chương 1 có lời giải hay nhất 2019

Vật lý lớp 11 là một trong những môn học tương đối khó và quan trọng. Do đó để giúp các bạn ôn tập, rèn luyện lại kiến thức, chúng tôi xin gửi đến các bạn bộ đề kiểm tra Vật lý 11 chương 1 do chúng tôi sưu tầm và đăng tải.

TẢI XUỐNG PDF

 

1. 1. Đơn vị của cường độ điện trường là: A. Niutơn. B. Cu-lông. C. Vôn trên mét. D. Vôn. 2. Chọn câu trả lời đúng. Trong công thức tính công của lực điện khi điện tích q di chuyển trong điện trường đều có A = qEd thì: A. E – lực điện; d – độ dài đường đi. B. E – lực điện; d – độ dài hình chiếu đường đi trên một đường sức. C. E – cường độ điện trường; d – độ dài đường đi. D. E – cường độ điện trường; d – độ dài hình chiếu đường đi trên một đường sức. 3. Công thức liên hệ giữa công của lực điện và hiệu điện thế là: A. U = Aq. B. U = A q . C. A = Uq. D. A = q U . 4. Đơn vị điện dung là: A. Cu – lông. B. Mét khối. C. Fa-ra. D. Vôn. 5. Công thức tính lực tác dụng giữa hai điện tích điểm trong chân không là: A. F = k r q q1 2 . B. F = k 2 1 2 r | q q | . C. F = k 2 1 2 .r q q  . D. F = k .r q q1 2  . 6. Chọn câu khảng định đúng. Đặt một thanh kim loại MN trong điện trường của một điện tích A. Thanh kim loại sẽ: A. bị nhiễm điện do cọ xát. B. bị nhiễm điện do tiếp xúc. C. bị nhiễm điện do hưởng ứng. D. không bị nhiễm điện. 7. Chọn câu khảng định đúng. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại một điểm là: A. Lực tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó. B. Cường độ điện trường tại điểm đó. C. Điện thế tại điểm đó. D. Công mà lực điện tác dụng lên điện tích thử sinh ra. 8. Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong một điện môi. Lực tác dụng giữa 2 điện tích đó sẽ thay đổi như thế nào nếu đồng thời giảm độ lớn của các điện tích và khoảng cách giữa chúng đi một nửa? A. Giảm một nửa. B. Giảm 4 lần. C. Tăng gấp đôi. D. Không đổi. 9. Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện âm. Điện tích tổng cộng của quả cầu B thay đổi như thế nào? A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không đổi. D. Bằng không. 10. Gọi VM là điện thế tại một điểm M trong điện trường của một điện tích Q. M cách Q một khoảng r. Môi trường trong đó đặt Q có hằng số điện môi là  . q là điện tích thử đặt tại M. Chỉ ra kết luận sai. A. VM phụ thuộc Q. B. VM phụ thuộc q. C. VM phụ thuộc r. D. VM phụ thuộc ε .

2. 11. Chọn đáp số đúng. Công mà lực điện tác dụng lên electron sinh ra khi nó làm di chuyển từ điểm có điện thế -10V đến điểm có điện thế 40V bằng: A. -4,8.10-17J. B. +4,8.10-17J. C. +8.10-18J. D. -8.10-18J. 12. Cọ xát một thanh thuỷ tinh vào dạ rồi dùng thanh đó tích điện cho một quả cầu kim loại nhỏ. Cho quả cầu này tiếp xúc vưói một quả cầu kim loại khác giống hệt nó, không mang điện. Sau đó đặt 2 quả cầu cách nhau 1cm trong không khí. Người ta thấy 2 quả cầu tác dụng lên nhau một lực bằng 36.10-3N. Lực đó là lực hút hay lực đẩy? Điện tích của mỗi quả cầu là bao nhiêu? A. Lực hút; q = 2.10-6C. B. Lực hút; q = 2.10-8C. C. Lực đẩy; q = 2.10-6C. D. Lực đẩy; q = 2.10-8C. 13. Hai điện tích điểm qA = qB đặt tại 2 điểm A và B. C là một điểm nằm trên đường thẳng AB, cách B một khoảng bằng AB. Cường độ điện trường mà qA tạo ra tại C là 1000V/m. Cường độ điện trường tổng hợp tại C là bao nhiêu? A. 1500V/m. B. 2000V/m. C. 3000V/m. D. 5000V/m. 14. Các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lẫn nhau giữa điện dung C, điện tích q và hiệu điện thế U giữa hai bản của một tụ điện có dạng vẽ trên các hình dưới đây. Hãy chỉ ra đồ thị sai. 15. Bài tự luận Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau, mỗi quả có khối lượng m = 10g được treo vào cùng một điểm O bằng 2 sợi dây mảnh, cách điện không giãn, dài bằng nhau. Mỗi sợi dây dài 4cm. Truyền một điện tích q cho các quả cầu. Người ta thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi 2 dây treo làm với nhau 1 góc 60o. Tính điện tích q. Lấy g = 10m/s2.

3. . Gọi F0 là lực tác dụng giữa 2 điện tích điểm khi chúng nằm cách nhau một khoảng r trong chân không. Đem đặt 2 điện tích đó vào trong một điện môi có ε = 4 thì phải tăng hay giảm r đi bao nhiêu lần để lực tác dụng giữa chúng vẫn không đổi. A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. 2. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể áp dụng công thức của định luật Cu-lông để tính lực tương tác giữa 2 điện tích? A. Tương tác giữa hạt nhân và electron trong nguyên tử Hidro. B. Tương tác giữa 2 bản cực của tụ điện phẳng tích điện. C. Tương tác giữa 2 bản cực của tụ điện phẳng tích điện với 1 e bay trong đó. D. Tương tác giữa 2 quả cầu kim loại tích điện, bán kính 5cm, đặt cách nhau 15cm. 3. Trong công thức E = q F thì q là độ lớn của một điện tích thử dương đặt tại một điểm trong điện trường, F là lực điện tác dụng lên q, E là cường độ điện trường tại đó. Chọn câu đúng. A. U = Aq. B. E tỉ lệ nghịch với q. C. E phụ thuộc cả F lẫn q. D. E không phụ thuộc F và q. 4. Thế năng W của một điện tích q trong điện trường được tính bằng công thức nào dưới đây? A. W = qE. B. W = qEd. C. W = qV. D. W = qU. 5. Trong không khí luôn có những ion tự do, nếu thiết lập một điện trường trong không khí thì điện trường này sẽ làm cho các ion âm di chuyển như thế nào? A. Ion âm sẽ dịch chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. B. Ion âm sẽ dịch chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. C. Ion âm sẽ dịch chuyển giữa các điểm có hiệu điện thế bằng không. D. Ion âm sẽ không dịch chuyển. 6. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A. Điện tích của tụ điện. B. Hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ. C. Cường độ điện trường trong tụ. D. Điện dung của tụ. 7. Chọn câu khảng định đúng. Hai điện tích điểm âm -1.10-8C nằm cách nhau 1 cm trong châm không sẽ tác dụng lên nhau những lực như thế nào? A. Lực hút, cường độ 1.10-12N. B. Lực hút, cường độ 9.10-3N. C. Lực đẩy, cường độ 1.10-12N. D. Lực đẩy, cường độ 9.10-3 N. 8. Chọn câu giải thích đúng. Cọ xát một thanh thuỷ tinh vào dạ. Thuỷ tinh nhiễm điện dương là do: A. Ion dương đã dịch chuyển từ dạ sang thuỷ tinh. B. Ion âm dịch chuyển từ thuỷ tinh sang dạ. C. Electron dịch chuyển từ thuỷ tinh sang dạ. D. Electron và ion âm dịch chuyển từ thuỷ tinh sang dạ. 9. Hai điện tích điểm q và –q đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ, O là trung điểm của A và B. Cường độ điện trường và điện thế tại O có giá trị như thế nào? A. E = 0; V = 0. B. E = 0; V  0. C. E  0; V = 0. D. E  0; V  0. A B

4. 10. q là một điện tích thử đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, cách Q một khoảng r. A là công mà lực điện sinh ra khi chuyển q từ M ra vô cực. Điện thế tại M sẽ là: A. q A . B. Q A . C. r A . D. 2 r A . 11. Gọi A1, A2 và A3 là công mà lực điện tác dụng lên một điện tích điểm +q sinh ra khi q dịch chuyển từ điểm M đến N theo các con đường 1, 2 và 3 (xem trên hình vẽ). Tìm hệ thức đúng. A. A1<A2<A3. B. A1>A2>A3. C. A1=A2=A3. D. A, B và C đều sai. 12. Gọi F mà lực điện mà điện trường có cường độ E tác dụng lên một điện tích thử q. Nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi như thế nào? A. Cả E và F đều tăng gấp đôi. B. Cả E và F đều không đổi. C. E tăng gấp đôi, F không đổi. D. E không đổi, F tăng gấp đôi. 13. Công mà điện trường sinh ra khi một lượng điện tích âm -2C dịch chuyển từ M đến N trong điện trường là 20J. Hiệu điện thế giữa M và N là bao nhiêu? A. 40V. B. -40V. C. 10V. D. -10V. 14. Gọi C là điện dung của tụ điện; q là điện tích; U là hiệu điện thế giữa 2 bản cực; q và U biến thiên như thế nào? A. q biến thiên tỉ lệ thuận với C. B. U biến thiên tỉ lệ nghịch với C. C. q biến thiên tỉ lệ thuận với U. D. Cả A, B và C đều đúng. 15. Bài tự luận Bắn một electron với vận tốc ban đầu v0 = 10-6m/s vào một điện trường đều của một tụ điện phẳng. Véc tơ 0 v cùng phương, cùng chiều với các đường sức. a) Tính hiệu điện thế giữa 2 bản cực đ để electron vừa vặn không đến được bản cực âm. b) Tính cường độ điện trường trong tụ, biết khoảng cách giữa 2 bản cực là 1cm.

 

Previous article Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Lý | Tổng hợp đề thi mới nhất
Next article Giáo án hóa lớp 11 cả năm đầy đủ và chi tiết nhất file word
Phạm Phố

Phạm Phố

Bài Viết Liên Quan
Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Lý | Tổng hợp đề thi mới nhất

Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Lý | Tổng hợp đề thi mới nhất

19/04/2019
Đề thi học sinh giỏi Vật lý 11 cấp tỉnh có đáp án chi tiết

Đề thi học sinh giỏi Vật lý 11 cấp tỉnh có đáp án chi tiết

17/04/2019
Tổng hợp công thức vật lý 11 | Công thức nâng cao mở rộng

Tổng hợp công thức vật lý 11 | Công thức nâng cao mở rộng

16/04/2019

Leave a Reply Cancel reply

Chuyên Đề
  • Toán học
    • Toán 10
    • Toán 11
    • Toán 12
  • Vật lý
    • Vật lý 10
    • Vật lý 11
    • Vật lý 12
  • Hóa học
    • Hóa lớp 10
    • Hóa lớp 11
    • Hóa lớp 12




Tài Liệu Rẻ - Kho Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Lớp 10 Miễn Phí

  • DMCA.com Protection Status

CƠ QUAN CHỦ QUẢN

Công Ty TNHH Giải Pháp TMĐT Đại Nguyễn

MST: 0314376934

Địa chỉ : 1446-1448, Đường 3/2, Phường 2, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh.

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Tấn Tài

VỀ TÀI LIỆU RẺ

Giới thiệu

Điều khoản chung

Chính sách bảo mật

Tuyển dụng

DÀNH CHO ĐỐI TÁC

Hotline : 0933.052.363

Email : info.dainguyengroup@gmail.com

HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG

Đường dây nóng : 0933.052.363

Email tòa soạn : info.dainguyengroup@gmail.com

Phiên bản @copy; 2019. Bản quyền nội dung thuộc về Tài Liệu Rẻ