Tóm tắt tài liệu
Bài tập cảm ứng điện từ có lời giải là tài liệu duy nhất tổng hợp các dạng bài cũng như phương pháp giải về chương cảm ứng điện từ rõ ràng, chi tiết và dễ hiểu, kèm theo đó là những bài tập luyện tập giúp các em quen tay cũng như thêm hiểu bài. Đây là các dạng bài cốt lõi và đặc trưng cho chương này mà các em phải nắm chắc khi học.
Bài tập cảm ứng điện từ có lời giải
Dạng 1: Xác định chiều dòng điện cảm ứng
Phương pháp
-Xác định chiều vectơ cảm ứng từ xuyên qua khung dây
-Xét từ thông qua khung dây: Φ = BS cosα tăng hay giảm
+ Nếu φ tăng, Bc ngược chiều B
+ Nếu φ giảm, Bc cùng chiều B
→ Sau khi xác định chiều của BC, dễ dàng xác định đƣợc chiều của ic theo quy tắc nắm bàn tay phải hoặc quy tắc mặt nam , bắc.
Bài tập
Câu 5: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ:
A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ.
B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ.
C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.
Câu 10: Tương tác giữa khung dây và ống dây ở hình vẽ bên khi cho khung dây dịch chuyển ra xa ống dây là:
A. đẩy nhau
B. hút nhau
C. Ban đầu hút nhau, khi đến gần thì đẩy nhau
D. không tương tác
Dạng 2: Tính từ thông, suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện cảm ứng
Phương pháp
- Theo định luật Len-xô thì trong hệ SI suất điệnđộng cảm ứng được viết dưới dạng: : ec = – ΔΦ/Δt
- Trường hợp trong mạch điện là một khung dây có N vòng dây thì ec = – N.ΔΦ/Δt
- Nếu đề bài bắt tính dòng cảm ứng thì ic=ec/R
Bài tập
Bài 1: Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trƣờng đều có cảm ứng từ B=8.10^-4T.Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6Wb.Tính góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuông đó
Bài 3: Một mạch kín hình vuông,cạnh 10cm,đặt vuông góc với từ trƣờng đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính độ biến thiên của từ trƣờng,biết cƣờng độ dòng điện cảm ứng i=2A và điện trở của mạch r=5.
Dạng 3: Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động
1. Suất điện động cảm ứng trong từ trường
2. Quy tắc bàn tay phải
3. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây
Bài tập áp dụng quy tắc bàn tay phải các định cực sđđ hoặc chiều dòng cảm ứng trên đoạn dây
Câu 1: Đặt khung dây dẫn ABCD cạnh một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua như hình vẽ. Thanh AB có thể trượt trên hai thanh DE và CF. Điện trở R không đổi và bỏ qua điện trở của các thanh. AB song song với dòng điện thẳng và chuyển động thẳng đều với vận tốc vuông góc với AB. Dòng điện cảm ứng có:
A. chiều từ A đến B, độ lớn không đổi
B. chiều từ B đến A, độ lớn không đổi
C. chiều từ A đến B, độ lớn thay đổi
D. chiều từ B đến A, độ lớn thay đổi
Bài 4: Thanh dẫn MN trượt trong từ trường đều nhƣ hình vẽ.Biết B=0,3T,Thanh MN dài 40cm,vận tốc 2m/s,điện kế có điện trở R=3Ω.Tính cường độ dòng điện qua điện kế và chỉ rõ chiều của dòng điện ấy.
Dạng 4: Hiện tượng tự cảm dòng điện fu-co. Hiện tượng tự cảm
Dòng điện Fu-co
1. Định nghĩa
2. Tác dụng của dòng điện FU-CO.
Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
2. Suất điện động tự cảm
Bài tập
Bài 1 Một ống dây dài 50cm, có 1000 vòng dây. Diện tích tiết diện của ống là 20cm². Tính độ tự cảm của ống dây đó. Giả thiết rằng từ trƣờng trong ống dây là từ trường đều.
Bài 2 Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây.Đƣờng kính ống dây bằng 2cm.Cho một dòng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây.Sau thời gian 0,01s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5A.Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
Cảm ơn các em đã xem và tải xuống bài tập cảm ứng điện từ có lời giải, bộ tài liệu này sẽ giúp các em cải thiện việc học và hiểu về chương 5 vật lý: cảm ứng điện tử, biết cách vận dụng kiến thức vào các bài tập khó, nâng cao, từ đó nâng cao kỹ năng làm trắc nghiệm. Chúc các em học tốt.
Leave a Reply