Tóm tắt tài liệu
Giáo trình kinh tế vi mô là một tài liệu không thể thiếu giúp bạn chinh phục môn học này. Trên internet hiện nay có rất nhiều giáo trình về môn kinh tế vi mô, nhưng không phải giáo trình nào cũng đầy đủ kiến thức trọng tâm. Ở bài viết này, chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn sinh viên một giáo trình khá đầy đủ của trường đại học quốc gia Hà Nội – Đại học kinh tế.
Chương 1: Giới thiệu chung về Kinh tế học
1.1. Hoạt động kinh tế và những vấn đề cơ bản của nó
1.1.1 Hoạt động kinh tế-một dạng thái hoạt động đặc biệt của đời sống xã hội
1.1.2 Đường giới hạn khả năng sản xuất
1.1.3 Các vấn đề kinh tế cơ bản của xã hội
1.1.4 Các hệ thống kinh tế
1.2. Kinh tế học là gì?
1.2.1 Định nghĩa về kinh tế học
1.2.2 Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
1.2.3 Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc trong kinh tế học
1.3. Các công cụ phân tích kinh tế
Chương 2: Thị trường : cầu, cung và giá cả
2.1. Thị trường – Khái niệm và phân loại
2.1.1. Khái niệm thị trường
2.1.2. Phân loại thị trường
2.2. Cầu, cung và giá cả thị trường
2.2.1. Cầu
2.2.2. Cung
2.2.3. Cân bằng cầu-cung
2.3. Sự thay đổi giá cân bằng
2.3.1. Những yếu tố làm dịch chuyển đường cầu
2.3.2. Những yếu tố làm dịch chuyển đường cung
2.3.3. Di chuyển dọc theo đường cầu và dịch chuyển đường cầu
2.4. Độ co giãn của cầu và cung
2.4.1. Độ co giãn của cầu
2.4.2. Độ co giãn của cung
2.5 . Một vài ứng dụng về phân tích cung-cầu
2.5.1. Thuế và ảnh hưởng của thuế
2.5.2. Vấn đề kiểm soát giá
Chương 3: Sự lựa chọn của người tiêu dùng
3.1. Sở thích của người tiêu dùng
3.1.1. Những giả định cơ bản về hành vi của người tiêu dùng
3.1.2. Đường bàng quan
3.2. Sự ràng buộc ngân sách
3.2.1. Đường ngân sách
3.2.2. Ảnh hưởng của thu nhập và giá cả đối với đường ngân sách
3.3. Sự lựa chọn của người tiêu dùng
3.3.1. Tối đa hóa độ thỏa dụng của người tiêu dùng
3.3.2. Sự thay đổi trong điểm lựa chọn của người tiêu dùng
3.4. Đường cầu cá nhân của người tiêu dùng và đường cầu thị trường
3.4.1. Rút ra đường cầu cá nhân từ sự lựa chọn của người tiêu dung
3.4.2. Đường cầu thị trường
Chương 4: Tổ chức và hành vi cung ứng đầu ra của doanh nghiệp
4.1. Tổ chức doanh nghiệp
4.2. Phân tích chi phí
4.2.1. Chi phí kế toán và chi phí kinh tế
4.2.2. Các thước đo chi phí
4.2.3. Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
4.2.4. Lợi thế và bất lợi thế kinh tế của quy mô
4.3. Mô hình tổng quát về hành vi cung ứng của doanh nghiệp
4.3.1. Một vài khái niệm có liên quan
4.3.2. Các điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
4.3.3. Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp khi nhằm mục tiêu tối đa hóa
doanh thu
Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
5.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
5.1.1. Các khái niệm
5.1.2. Đặc điểm và điều kiện tồn tại của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
5.2. Cung ứng sản phẩm của doanh gnhiệp cạnh tranh hoàn hảo
5.2.1. Cung ứng trong ngắn hạn
5.2.2. Cung ứng trong dài hạn
5.3. Cung ứng sản phẩm của ngành cạnh tranh hoàn hảo
5.3.1. Đường cung ngắn hạn của ngành
5.3.2. Đường cung dài hạn của ngành
Chương 6: Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
6.1. Đặc điểm và nguồn gốc của thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
6.1.1. Đặc điểm chung
6.1.2. Nguồn gốc
6.2. Thị trường độc quyền thuần túy
6.2.1. Quyết định về sản lượng và giá cả của nhà độc quyền
6.2.2. Sự phân biệt đối xử về giá của doanh nghiệp độc quyền
6.3. Thị trường độc quyền nhóm
6.3.1. Khái niệm và đặc trưng
6.3.2. Cạnh tranh và hợp tác trên thị trường độc quyền nhóm
6.4. Thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền
6.4.1. Đặc điểm
6.4.2. Lựa chọn sản lượng và định giá
6.4.3. Cân bằng dài hạn
Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất và sự lựa chọn của doanh nghiệp
7.1. Hàm sản xuất và quy luật về sản phẩm biên
7.1.1. Hàm sản xuất
7.1.2. Quy luật sản phẩm biên có xu hướng giảm dần
7.2. Cầu về các yếu tố sản xuất
7.2.1. Cầu về các yếu tố sản xuất của một doanh nghiệp
7.2.2. Cầu thị trường về yếu tố sản xuất
7.3. Cung về các yếu tố sản xuất và sự cân bằng trên thị trường yếu tố sản xuất
7.3.1. Cung về các yếu tố sản xuất
7.3.2. Cân bằng cung, cầu về yếu tố sản xuất trên thị trường cạnh tranh (ngắn hạn, dài hạn)
7.3.3. Tiền thuê (yếu tố) tối thiểu và tiền thuê kinh tế
Chương 8: Thị trường lao động
8.1. Sự cân bằng trên thị trường lao động
8.1.1. Cầu, cung và cân bằng trên thị trường lao động
8.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự cân bằng của thị trường lao động
8.2. Sự chênh lệch về lương
8.2.1. Những lý do chủ yếu dẫn đến sự chênh lệch về lương
8.2.2. Vốn nhân lực và sự khác biệt về tiền lương
Chương 9: Thị trường vốn và đất đai
9.1. Thị trường vốn
9.1.1. Thị trường dịch vụ vốn hiện vật
9.1.2. Thị trường vốn hiện vật
9.2. Thị trường đất đai (và các tài nguyên thiên nhiên khác)
9.2.1. Đặc điểm của thị trường đất đai và sự hình thành tiền thuê đất
9.2.2. Thuế đất và các tài nguyên khan hiếm khác
9.2.3. Phân bổ đất đai cho những mục tiêu sử dụng khác nhau
Chương 10: Vai trò kinh tế của nhà nước
10.1. Thị trường và hiệu quả
10.1.1. Khái niệm hiệu quả Pareto
10.1.2. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và hiệu quả Pareto
10.2. Các khuyết tật thị trường
10.3. Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường
10.3.1. Mục tiêu (chức năng) công cụ
10.3.2. Sửa chữa, khắc phục các khuyết tật của thị trường
FILE PDF CỦA GIÁO TRÌNH
Trên tôi vừa giới thiệu cho các bạn giáo trình kinh tế vi mô của đại học quốc gia Hà Nội. Các bạn nên tải về và coi nó như một tài liệu không thế thiếu trong khi học nhé! Đây là tài liệu rất đầy đủ, được biên soạn tỉ mỉ nhất trong các tài liệu kinh tế vi mô mà mình có. Chúc các bạn học tốt!